Lực kéo trong kỹ thuật niềng răng
Về kỹ thuật niềng răng, gần như không có gì phức tạp, bệnh nhân chỉ cần gắn các mắc cài lên răng (mặt trong hoặc mặt ngoài), mắc cài được nối với nhau bằng dây cung và thun liên hàm nếu cần thiết. Cái khó của phương pháp này cũng lại nằm ở chính sự đơn giản của các bước trên. Làm thế nào để chỉ với mắc cài và dây thun mà có thể khiến cho hàm răng đều đặn, các răng di chuyển về vị trí mong muốn. Để có thể tạo ra được điều này, đòi hỏi bác sỹ phải có những phán đoán chính xác về hướng dịch chuyển của từng răng với lực kéo nào sẽ phù hợp.
>>> nieng rang co anh huong gi khong
Bởi vậy, mắc cài thực chất chỉ là khí cụ dùng để tạo ra lực. Lực này mạnh hay yếu phụ thuộc vào chỉ định của bác sỹ qua từng giai đoạn và thời điểm khác nhau
>>> nha khoa niềng răng uy tín
Lực kéo chỉnh nha không gây đau và ảnh hưởng xương hàm
Chính lực kéo tạo ra từ các mắc cài với dây cung và dây thun mới là yếu tố chỉnh răng chính yếu. Nó được tạo ra vừa đủ để chỉnh kéo răng mà không gây cảm giác đau cũng không ảnh hưởng đến xương hàm.
Nhờ sử dụng dây thun nha khoa đặc biệt, có độ đàn hồi cao, nhịp nhàng chuyển động cùng với các cử động của hàm, ngay cả khi ăn nhai nên nó mang tính thích ứng cao. Chính sự thích ứng này giúp cho người bệnh khi đeo mắc cài không cảm thấy đau, thậm chí không thấy khó chịu gì. Cảm giác vướng chỉ kéo dài trong tuần đầu tiên tính từ lúc bắt đầu đeo mắc cài.
Trong suốt thời gian niềng răng, bác sỹ sẽ chỉ định lực kéo theo từng thời điểm, độ lớn – nhỏ của lực kéo được điều chỉnh khác nhau phù hợp với sự dịch chuyển của răng qua từng giai đoạn. Mỗi lần chỉnh lực kéo thường cách nhau khoảng 3 tuần. Đây cũng là khoảng thời gian lý tưởng, đủ để xương tái tạo và thích ứng với sự di chuyển của răng sau đợt kéo đầu tiên. Bởi vậy, xương hàm hoàn toàn có thể thay đổi theo hướng dịch chuyển của răng một cách từ từ để đảm bảo vẫn bám chắc vào chân răng.
Support Online: Nguyễn Văn Lai
Email: benhvienkim@gmail.com
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét