Co nen boc rang su khi mang thai khong? Khi mang thai cơ thể phụ nữ vô cùng nhạy cảm nên cần hết sức cẩn thận. Đặc biệt có một trường hợp khiến rất nhiều mẹ bầu băn khoăn đó là có nên bọc răng sứ khi đang mang thai hay không. Bài viết sau đây sẽ giải thích chi tiết vấn đề này.
Phụ nữ mang thai có nên nhổ răng ?
Khi mang thai sẽ có sự thay đổi về hoocmon có tên là Estrogen và Progestorome dễ gây cho lợi sưng, tạo ra sự tích tụ của chất vôi và lây nhiễm vi khuẩn, là nguyên nhân làm cho răng dễ bị sâu. Nhất là thời kỳ mang thai tháng thứ 2, các bà mẹ dễ để ý hấy từ bựa thức ăn, bựa vôi tích tụ trên răng, và do phản ứng của việc viêm nên lợi ở xung quanh chân răng bị sưng đỏ. Mặc dù phần lớn không có hiện tượng đau nhức, nhưng lợi rất dễ bị chảy máu khi đánh răng. Nếu sợ chảy máu không đánh răng thì bựa thức ăn và bựa vôi càng tích tụ nhiều hơn.
Việc thai nhi lớn lên, dạ con sẽ phình ra tích trữ của dạ dày sẽ bị thu hẹp lại làm cho người mẹ chóng no và chóng đói, cũng là nguyên nhân để ngưòi mẹ ăn vặt các loại bánh ngọt. Đây là nguyên nhân gây sâu răng tăng lên.
>>
Tìm hiểu thêm: Co nen lam rang su Venus
Có nên bọc răng sứ khi mang thai không?
Thường nên hoãn can thiệp nhổ răng ở người đang mang thai nếu không khẩn cấp. Thời điểm thuận tiện nhất để nhổ răng ở bệnh nhân mang thai là 3 tháng giữa của thai kì. Trong trường hợp hết sức cần thiết, nếu phải nhổ răng ở 3 tháng đầu hay 3 tháng giữa của thai kì phải có ý kiến của bác sĩ sản khoa.
Trên thực tế, những phụ nữ mang bầu có nguy cơ cao mắc các bệnh về răng miệng do lượng can xi trong cơ thể thay đổi liên tục. Đối với những phụ nữ khỏe mạnh, sự thay đổi này rất khó nhận thấy, còn đối với những phụ nữ sức khỏe yếu thì khi mang bầu lượng canxi trong cơ thể người mẹ sẽ giảm đi rất nhiều.
Thai nhi ở 24 – 25 tuần tuổi là thời điểm hệ xương đang hình thành mạnh mẽ. Lượng canxi cần thiết để hình thành xương của trẻ được lấy từ cơ thể của mẹ. Trong máu của người mẹ khi ấy không đủ canxi và cơ thể đòi hỏi phải cung ứng thêm lượng canxi. Và ‘sự hy sinh đầu tiên’ cho quá trình này là các mô xương ở hàm trên và hàm dưới.
Hơn nữa, khi mang bầu, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng, ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm và hậu quả là bị sâu răng.
Nếu trì hoãn việc khám răng trong thời gian mang thai, người phụ nữ sẽ có nguy cơ phải nhổ một vài cái răng hoặc khiến cho các bệnh về răng trở nên trầm trọng hơn. Răng sâu chính là ổ nhiễm khuẩn nguy hiểm.
Các nhà khoa học khẳng định, những người mẹ có răng sâu sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, chưa kể còn xuất hiện một loạt các bệnh khác. Người mẹ bị sâu răng sẽ khiến trẻ cũng bị sâu răng và viêm vòm họng.
Hy vọng những chia sẻ trên sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho các mẹ bầu. Chúc cả 2 mẹ con thật nhiều sức khỏe.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét